Mô tả
- Với khóa học trực tuyến “Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp” Bạn sẽ được học:
- Đối tượng phú hợp với khóa học online “Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp”
- Giới thiệu về khóa học: Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp
- Nội dung khóa học: Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp
- Phần 1: Trong giai đoạn sơ sinh
- Phần 2: Nuôi dưỡng bé yêu
- Phần 3: Sinh hoạt và chơi đùa
- Phần 4: Những vấn đề sức khỏe
Với khóa học trực tuyến “Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp” Bạn sẽ được học:
- Học được cách nuôi dưỡng trẻ sơ sinh như thế nào là đúng.
Đối tượng phú hợp với khóa học online “Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp”
Tất cả những ai đã, đang và sẽ chuẩn bị đảm nhiệm thiên chức làm cha mẹ
Tất cả những ai có tình yêu vô điều kiện với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh
Giới thiệu về khóa học: Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp
“LÀM CHA MẸ” – “nghề” thiêng liêng nhất, nhưng khó khăn nhất mà ta cần đảm nhận trong đời. Nuôi dưỡng và chăm sóc sao cho con phát triển một cách toàn diện, trở thành một con người có ích cho xã hội, luôn là điều làm ta đau đầu.
Con chậm lớn, chậm nói, bướng bỉnh, thường xuyên đau ốm, … tất cả đều do quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ từ những năm tháng đầu đời chưa đúng. Nhưng ta thường không nhận ra điều này…
Khóa học “Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lầm thường gặp” sẽ cảnh báo cho ta những sai lầm hay gặp phải trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc con những năm đầu đời, chỉ ra những phương cách khoa học và toàn diện, nhằm hướng dẫn ta phòng ngừa bệnh tật cho bé, xử lí tình huống khi bé bị bệnh, tập cho bé thói quen sống lành mạnh, phong phú và tràn đầy tình yêu thương ngay từ sớm …
Phạm Diệp Thùy Dương Giảng viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Bác sĩ Phạm Diệp Thùy Dương – Giảng viên bộ môn Nhi Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 1989: Tốt nghiệp sơ bộ chuyên khoa Nhi – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hệ dài hạn chính qui 1992 – 1993: Tu nghiệp bác sĩ Nội trú chuyên khoa Nhi – Bệnh viện Jean Verdier, Paris (Pháp) 1998: Tu nghiệp chuyên ngành Sơ sinh – Bệnh viện Robert Debré, Paris (Pháp) 2006: Tốt nghiệp Thạc sĩ Nhi khoa – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2015: Tốt nghiệp Tiến sĩ Nhi khoa Chuyên môn: – Điều trị các bệnh lý nhi khoa và sơ sinh – Điều trị các vấn đề về biếng ăn và dinh dưỡng – Tư vấn các vấn đề về phát triển thể chất, tâm thần và vận động – Tư vấn các vấn đề tâm lý – Tư vấn về nuôi con bằng sữa mẹ Ngoài công việc giảng dạy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TS. Thùy Dương còn trực tiếp khám chữa bệnh trẻ em tại “Phòng khám Nhi khoa Phạm Diệp Thùy Dương” ở 149 Nguyễn Đình Chính, Phường 11, Phú Nhuận, TPHCM. Bên cạnh đó, Cô vẫn luôn hỗ trợ và chia sẻ thêm rất nhiều bài viết giá trị được cập nhật thường xuyên cho các bậc phụ huynh qua fanpage TS.BS. Phạm Diệp Thùy Dương @BacSiThuyDuong và cả website bs-thuy-duong.com Cô luôn nỗ lực đem thật nhiều giá trị và tình yêu thương đến với việc chăm sóc và nuôi dưỡng các thiên thần nhỏ của chúng ta. |
Nội dung khóa học: Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ – Những sai lần thường gặp
Phần 1: Trong giai đoạn sơ sinh
Bài 1: Khi nuôi con bằng sữa mẹ – Nguyên tắc thứ nhất, thứ 2 và thứ 3
Bài 2: Khi nuôi con bằng sữa mẹ – Nguyên tắc thứ 4
Bài 3: Khi nuôi con bằng sữa mẹ – Nguyên tắc thứ 5 và thứ 6
Bài 4: Nếu cho con bú bình ta cần làm gì?
Bài 5: Tắm cho bé yêu
Bài 6: Chăm sóc rốn
Bài 7: Làn da mỏng manh của bé
Bài 8: Chăm sóc mắt, mũi, miệng và tai
Bài 9: Vấn đề vàng da sơ sinh
Phần 2: Nuôi dưỡng bé yêu
Bài 10: Tuổi nào ăn gì ?
Bài 11: Chuẩn bị thức ăn
Bài 12: Bắt đầu ăn dặm
Bài 13: Bữa ăn hạnh phúc
Bài 14: Những thức ăn “xấu bụng”
Phần 3: Sinh hoạt và chơi đùa
Bài 15: Ngôi nhà hạnh phúc
Bài 16: Giấc ngủ an lành
Bài 17: Chơi – học thông minh
Bài 18: Bi ba bi bô
Bài 19: Những hạt răng xinh
Phần 4: Những vấn đề sức khỏe
Bài 20: Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Bài 21: Xử lý sốt
Bài 22: Sốt phát ban – Sởi và Viêm hô hấp trên
Bài 23: Nấm miệng
Bài 24: Tiêu chảy và nôn
Bài 25: Thuốc và uống thuốc
Bài 26: Tổng kết
|
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.