Autocad Mechanical 2018 giúp bạn tối ưu thời gian thiết kế cơ khí bằng phần mềm.
Với khóa học “Làm chủ Autocad Mechanical 2018 trong 10 giờ”, Bạn sẽ học:
Đối tượng phù hợp với khóa đào tạo “Làm chủ Autocad Mechanical 2018 trong 10 giờ”
- Sinh viên đang học Cơ khí, xây dựng, kiến trúc
- Người đang làm Cơ Khí
- Những người đam mê nghiên cứu Autocad
- Kỹ sư Cơ khí
- Công nhân kỹ thuật
Giới thiệu về khóa học “Làm chủ Autocad Mechanical 2018 trong 10 giờ”
Khóa học Làm chủ Autocad Mechanical 2018 trong 10 giờ, giảng viên Nguyễn Văn Bé sẽ hướng dẫn cho bạn:
Cách sử dụng các lệnh vẽ cơ bản trong phần mềm Autocad Mechanical 2018 (lệnh Line, lệnh Circle, lệnh Rectange….)
Cách sử dụng các lệnh hiệu chỉnh cơ bản trong Autocad ( lệnh Move, lệnh Array, lệnh Rotate,….
Cách sử các lệnh hiệu chình nâng cao ( lệnh Devide, lệnh Block, lệnh Dímtyle…)
Cách sử dụng các nhóm lệnh dùng để thiết kế cơ khí ( lệnh Detail view, lệnh vẽ mặt cắt, lệnh Contrascionline…..)
Cách sử dụng thư viện Content của phần mềm Autocad Mechanical
Cách tạo và sử dụng một bản vẽ Templates ………..
Với 65 bài học được biên soạn rất chi tiết và cụ thể, nội dung rõ ràng sẽ giúp bạn học phần mềm nhanh dù bạn chưa biết gì về Autocad Mechanical.
Nếu bạn đang học chuyên ngành cơ khí, hay những ngành liên quan đến cơ khí thì khóa học này sẽ giúp bạn làm chủ được phần mềm Autocad Mechanical, công việc thiết kế của bạn sẽ tăng lên gấp 3 lần so với việc bạn dùng phần mềm Autocad thường.
Nguyễn Văn Bé Kỹ Sư Cơ Khí Có hơn 5 năm kinh nghiệm trong việc sử dụng và tự học phần mềm Autocad Mechanical Có hơn 2 năm kinh nghiệm trong việc ứng dụng Autocad Mechanical vào trong quá trình thiết kế chi tiết máy |
Nội dung khóa học “Làm chủ Autocad Mechanical 2018 trong 10 giờ” bao gồm:
Phần 1: Tổng quan phần mềm Autocad Mechanical 2018
Bài 1: Hướng dẫn cài đặt phần mềm Autocad Mechanical 2018
Bài 2: Làm quen với giao diện của phần mềm Autocad Mechanical 2018
Bài 3: Các thao tác sử dụng cơ bản của phần mềm Autocad Mechanical 2018
Bài 4: So sánh Phiên bản Autocad Mechanical 2018 so với phiên bản 2017
Bài 5: Các thiết lập cơ bản trong hộp thoại Options
Bài 6: Cách thiết lập bản vẽ mới
Bài 7: Tìm hiểu chế độ truy bắt điểm Osnap…
Bài 8: Cách chuyễn giao diện Autocad Mechanical 2018 sang Autocad 2018 và Autocad Classic
Phần 2: Tìm hiểu nhóm lệnh vẽ cơ bản
Bài 9: Lệnh vẽ đường thẳng “Lệnh Line”
Bài 10: Lệnh vẽ đường tròn “Lệnh Circle”
Bài 11: Lệnh vẽ hình chữ nhật “Lệnh Rectange”
Bài 12: Lệnh vẽ cung tròn “Lệnh Arc”
Bài 13: Lệnh vẽ đa giác “Lệnh Polygon”
Bài 14: Lệnh vẽ Elip
Bài 15: Lệnh vẽ đường tâm “Lệnh Centerline”
Bài 16: Lệnh tô vật liệu “Lệnh Hatch và Bhatch”
Phần 3: Tìm hiểu nhóm lệnh hiệu chỉnh cơ bản
Bài 17: Lệnh sao chép đối tượng “Lệnh Copy”
Bài 18: Lệnh di chuyển đối tượng ” Lệnh Move”
Bài 19: Lệnh Xoay đối tượng “Lệnh Rotade”
Bài 20: Lệnh cắt đối tượng “Lệnh Trim và lệnh Extrim”
Bài 21: Lệnh phóng to, thu nhỏ đối tượng “Lệnh Scale”
Bài 22: Lệnh kéo giản đối tượng “Lệnh Stretch”
Bài 23: Lệnh phóng đối tượng “Lệnh Extend”
Bài 24: Lệnh phá vỡ đối tượng “Lệnh Explode”
Bài 25: Lệnh xóa đối tượng “Lệnh Erase”
Bài 26: Lệnh Copy nhiều đối tượng “Lệnh Array”
Bài 27: Lệnh lắp ghép đối tượng “Lệnh Align”
Bài 28: Lệnh phá vỡ đối tượng – offset
Phần 4: Tìm hiểu nhóm lệnh nâng cao
Bài 29: Lệnh chia đều đối tượng “Lệnh Divde và lệnh Maesure”
Bài 30: Lệnh cắt đối tượng “Lệnh Break”
Bài 31: Lệnh vẽ đường giống “Lệnh Xline”
Bài 32: Lệnh tạo đối tượng
Bài 33: Lệnh tạo kiểu Dim “Lệnh Dimstyle”
Bài 34: Ghi kích thước thông minh trong Autocad Mechanical
Bài 35: Lệnh viết chữ
Bài 36: Lệnh tạo Layer, quản lý lớp “Lệnh Layer”
Bài 37: Các nhóm lệnh quản lý lớp cho bản vẽ
Bài 38: Nhóm lệnh ràng buộc trong Autocad
Bài 39: Thiết kế tham số trong Autocad
Bài 40: Cách sử dụng hộp thoại Propertese
Bài 41: Cách sử dụng hộp thoại Design Centre
Phần 5: Nhóm lệnh thiết kế cơ khí
Bài 42: Lệnh vẽ hình trích chi tiết “Lệnh Detail view”
Bài 43: Lệnh vẽ ký hiệu mặt cắt
Bài 44: Lệnh vẽ đường dóng “Lệnh Contrusion line”
Bài 45: Tạo lỗ thông suốt và lỗ ren trong Autocad Mechanical”
Bài 46: Vẽ mối ghép ren trong Autocad Mechanical
Bài 47: Mối ghép chốt
Bài 48: Đánh số thứ tự tự động trong Autocad Mechanical
Bài 49: Cách ghi ký hiệu dung sai vị trí và độ nhám bề mặt trong Autocad Mechanical
Bài 50: Cách chèn chi tiết vào trong thư viện Autocad Mechancial
Bài 51: Cách thiết kế trục bậc siêu nhanh bằng Autocad Mechanical
Bài 52: Cách lấy ổ lăn trong thư viên Autocad Mechanical
Bài 53: Cách lấy phe, phốt, Orings trong thư viện Autcad Mechanical
Phần 6: Bài tập thực hành
Bài 60: Bài tập 1
Bài 61: Bài tập 2
Bài 62: Bài tập 3
Bài 63: Bài tập 4
Phần 7: Tổng kết
Bài 64: Một số chú ý khi sử dụng phần mềm Autocad Mechanical 2018
Bài 65: Tổng kết khóa học
|